BÀI MỚI NHẤT
16 Tháng Năm 2024(Xem: 1821)
... vào tháng 9 năm 1990 nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng, bác sĩ Nha Khoa Võ Trọng Di, ký giả Trần Lam Giang, nhà văn Nguyễn Đức Lập và ông đã đứng ra thành lập Thư Viện Việt Nam, mục đích thu gom “mót” sách xuất bản trước và dưới thời Việt Nam Cộng Hòa cũng như những cổ vật quý giá của Việt Nam mà những người rời khỏi quê hương đã may mắn đem được ra nước ngoài để lưu giữ và bảo tồn cho các thế hệ mai sau, vì ngay khi chiếm được miền Nam, nhà cầm quyền Cộng Sản đã tiêu hủy tất cả sách, báo, văn hóa phẩm của VNCH mà chúng gán cho là “văn hóa đồi trụy”. Đây là một quyết định hết sức sai lầm của chính quyền cộng sản...
15 Tháng Năm 2024(Xem: 1032)
Hôm 11 tháng 5 năm 2025 Thư Viện Việt Nam đã tổ chức tiếp tân mừng lên 25 tuổi. Đây là sinh hoạt mỗi năm một lần, để mời mọi người đến cắt bánh sinh nhựt, thưởng thức các món ăn do các thiện nguyện viên nấu và mang đến. Năm nay, ngoài khách nhà cư ngụ tại Little saigon, cón có Bác sĩ Nha khoa Võ Trọng Di và phu nhân từ San Diego và Giáo sư Tiến sĩ Trần Minh Lợi từ San Jose. Năm nay có khá đông dân cử của thành phố Garden Grove hiện diện, đặc biệt có ứng viên dân biểu liên bang Derek Trần đến chung vui....Mời quý vị xem Video do đài VNATV thực hiện.
14 Tháng Năm 2024(Xem: 1404)
Nhà báo Du Miên cũng là một sáng lập viên và hoạt động không ngừng kể từ năm 1999. Trong số này nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng, Giáo Sư Trần Lam Giang và nhà văn Nguyễn Đức Lập đã vĩnh viễn ra đi. Ông Du Miên ca ngợi những đóng góp đầy nhiệt huyết của những người khuất bóng cũng như của Bác Sĩ Võ Trọng Di trong suốt 25 năm qua. Bác Sĩ Võ Trọng Di phát biểu: “Bỏ nước ra đi, chúng ta mang theo linh hồn tổ quốc, biểu tượng cho lý tưởng tự do và sức sống của con người. Thư Viện Việt Nam, nằm ngay giữa Little Saigon, là nơi để những con người tâm huyết tề tựu lại với nhau, sinh hoạt với nhau để giữ lại đời sống nhân bản với lẽ sống con người.”
14 Tháng Năm 2024(Xem: 2012)
Vào ngày 14 tháng 5 năm 2024, lovelittlesaigon.org nhận được thư của tác giả Ngô Thị Quý Linh trả lời ông Mặc Ngôn (liên quan đến bài viết “SỰ QUAN TRỌNG CỦA LUÂN LÝ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI” được phổ biến trên lovelittlesaigon.org (website của Thư Viện Việt Nam). Mời bạn đọc theo dõi bài viết liên quan của tác giả Ngô Thị Mỹ Linh…
11 Tháng Ba 2024(Xem: 1378)
Bạn có biết chúng ta có một "gác sách", một "tàng kinh các" ở Little Saigon? Đã tồn tại một phần tư thế kỷ. Bạn có biết hàng vạn cuốn sách quý từng bị Việt Cộng bắt toàn dân miền Nam đốt sạch sau 1975 đã may mắn giữ được một phần nhỏ? Này, bạn có muốn nhìn tận mắt "Kỷ vật H.O"; "Kỷ vật hành trình định cư tại Mỹ sau 1975"; "Giấy tờ tùy thân của thằng công dân Ngụy"...? Thư Viện của chúng ta có đấy! Hãy tiếp sức để Thư Viện Việt Nam tồn tại. Hãy đóng góp ít nhiều ngay hôm nay.
12 Tháng Hai 2024(Xem: 593)
Những sách Giáo khoa do nhiều tác giả biên soạn theo đúng chương trình giáo dục của Bộ Quốc Gia Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa này được đồng bào tị nạn Việt Nam mang theo sau biến cố tan nhà nát cửa mất cả giang sơn 30 tháng 4 năm 1975 và tặng cho Thư Viện Việt Nam Little Saigon cất giữ. Ngoài số sá ch này, trang lovelittlesaigon.org của Thư Viện Việt Nam còn xử dụng các bản quét (scan) của Giáo sư HUỲNH CHIẾU ĐẲNG, chủ quán SÁCH VEN ĐƯỜNG và một số nguồn cùng mục tiêu khác. Chúng tôi vẫn tiếp tục nhận sách của Bộ Quốc Gia Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa để đưa lên website phổ biến và lưu giữ.
18 Tháng Giêng 2024(Xem: 1385)
Đài VNATV thực hiện 2 videos về buổi lễ tưởng niệm Nhà văn, Nhà báo, Nhà giáo Trần Lam Giang tại Phòng Sinh Hoạt Thư Viện Việt Nam Little Saigon (Vietnamese Cultural Center - VHV Foundation), 10872 Westminster Avenue, Suites 214 & 215, Garden Grove, California 92843. Tổ chức trong nội bộ và một số bạn học cùng thời với người quá cố.
12 Tháng Giêng 2024(Xem: 874)
Trong cuộc nội chiến, hai kẻ địch văn hóa là : - Văn hóa cổ truyền hay văn hóa Sài Gòn thì mọi người dân Việt ở hải ngoại hay quốc nội đều hay biết vì hiện đang sống với , - Văn hóa XHCN thì ở miền Nam ít người biết đến vì 2 lý do sau : 1) Cuộc sống ngắn ngủi 10 năm (1975-1986) của văn hóa XHCN tại miền Nam, 2) Hầu như không có tác giả nào cả quốc gia lẫn cộng sản viết về văn hóa XHCN và cuộc nội chiến văn hóa Bắc Nam. Đó là lý do chúng tôi dành phần 1 và phần 2 cho văn hóa XHCN và phần 3 cho cuộc nội chiến văn hóa.
12 Tháng Mười Hai 2023(Xem: 1503)
Tác giả ghi trong phần « Tự Luận về Bản In tại hải ngoại » : « Ba mươi năm chiến tranh (1945-1975), một cuộc chiến mà người Việt hầu như đóng vai « được mướn » để đánh lẫn nhau, là ba mươi năm tàn phá triệt để như thể một cuộc đổi đời. Ba mươi năm chiến tranh đã qua. Hơn mười năm cuồng say chiến thắng kéo theo hận thù, tù đày, cũng đã qua. « Thua » hay « Thắng » thì cả hai đều tỉnh giấc trước điêu tàn của đất nước. Một thời kỳ đại loạn chưa từng thấy trong lịch sử của dân tộc Việt. Đại loan cho đời sống vật chất. Vô cùng quan trọng nữa là đại loạn cho nếp sống tinh thần, nền móng của tổ chức xã hội. Hậu quả là trước mắt chúng ta hình ảnh một xã hội bị phân hóa và băng hoại cực độ, khiến cho đại chúng không có được một niềm tin để sống, để hành động trong tinh thần hướng thượng với ý thức giúp vào phúc lợi lâu dài của dân tộc… »
04 Tháng Mười Hai 2023(Xem: 525)
Những sách Giáo khoa do nhiều tác giả biên soạn theo đúng chương trình giáo dục của Bộ Quốc Gia Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa này được đồng bào tị nạn Việt Nam mang theo sau biến cố tan nhà nát cửa mất cả giang sơn 30 tháng 4 năm 1975 và tặng cho Thư Viện Việt Nam Little Saigon cất giữ. Ngoài số sá ch này, trang lovelittlesaigon.org của Thư Viện Việt Nam còn xử dụng các bản quét (scan) của Giáo sư HUỲNH CHIẾU ĐẲNG, chủ quán SÁCH VEN ĐƯỜNG và một số nguồn cùng mục tiêu khác. Chúng tôi vẫn tiếp tục nhận sách của Bộ Quốc Gia Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa để đưa lên website phổ biến và lưu giữ.
11 Tháng Ba 202410:35 CH(Xem: 1378)
Bạn có biết chúng ta có một "gác sách", một "tàng kinh các" ở Little Saigon? Đã tồn tại một phần tư thế kỷ. Bạn có biết hàng vạn cuốn sách quý từng bị Việt Cộng bắt toàn dân miền Nam đốt sạch sau 1975 đã may mắn giữ được một phần nhỏ? Này, bạn có muốn nhìn tận mắt "Kỷ vật H.O"; "Kỷ vật hành trình định cư tại Mỹ sau 1975"; "Giấy tờ tùy thân của thằng công dân Ngụy"...? Thư Viện của chúng ta có đấy! Hãy tiếp sức để Thư Viện Việt Nam tồn tại. Hãy đóng góp ít nhiều ngay hôm nay.
29 Tháng Chín 20239:15 CH(Xem: 2090)
Từ năm 1976, Orange County ước tính có chừng vài ba trăm người Việt định cư, tới năm 1977 người Việt tại Little Saigon tăng lên khoảng 2,000. Từ đó bùng phát xung khắc giữa người bản xứ và người Việt tại Orange County (sách đã dẫn). Mục Sư Nguyễn Xuân Đức kể rằng nhóm KKK (Ku Klux Klan) từng gởi thư kèm hình cái súng lục để vào đầu và nói rằng: “Ông đừng đem người tị nạn đến nữa, nếu không thì số mệnh của ông như thế này” (trang 94, sách đã dẫn). Lúc bấy giờ có sự kỳ thị người Việt tại Little Saigon, và giới chức Hoa Kỳ đã phản đối hoặc cản trở sự phát triển của người Việt, nhưng sau đó họ đã đề xướng và cùng vận động với cộng đồng Việt Nam trong nhiều công trình, cho thấy người Mỹ đã cảm thông với người Việt bằng nụ cười cởi mở.
06 Tháng Hai 20244:20 CH(Xem: 2055)
Để quý bạn biết thêm về quá trình gom góp sách và các loại đồ quý tại Thư Viện Việt Nam, lovelittlesaigon.org tuần tự trích đăng (phải đánh máy lại tốn rất nhiều giờ) những ghi chép của anh chị em sáng lập cùng các thiện nguyện viên và thân hữu (mà nay nhiều người đã bỏ cuộc chơi). Ngoài 2 cuốn Kỷ yếu 2000 và 2001 có nhiều bài và hình ảnh, các bản tin sinh hoạt Thư Viện cũng có những ghi chép, bài viết giá trị. Bài này trích ra từ Kỷ yếu 2000. Bài này không kèm hình. Những đồ quý tại TVVN sẽ được giới thiệu kèm hình ảnh trong một bài khác.
07 Tháng Mười Một 20236:43 CH(Xem: 2744)
Nhìn lớp bụi vươn trên hàng tủ dọc cửa ra vào thư viện, độc giả có thể "đoán" ra tuổi của những chiếc tủ tự đóng này. Tủ "già" nhưng có nhiều đồ quý còn già hơn nhiều. Đặc biệt là các tủ đựng sách báo cũ, trước 1975 của Việt Nam Cộng Hòa, một vài cuốn vào thời Pháp thuộc. Kệ sách cũng do các thiện nguyện viên (đa số là Hướng Đạo Sinh) đóng tặng. Ở một góc trên cao là bảng hiệu "Thư Viện Việt Nam", là "tác phẩm" bằng tay của Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng thực hiện qua nghệ thuật xử dụng dây dừa (ngón nghề của Hướng Đạo Sinh)... Thư viện của chúng ta quá là dễ thương...
26 Tháng Mười 20236:58 SA(Xem: 827)
“… Theo chỉ thị của Bộ Giáo Dục về việc soạn thảo sách giáo khoa bậc tiểu học theo phương pháp mới, với sự giúp đỡ tài liệu, ý kiến cùng phương tiện của các chuyên viên Sở Học liệu, thuộc Bộ Giáo Dục, Phái bộ Viện trợ Kinh tế Hoa Kỳ (USOM), Phái đoàn Đại học Southern Illinois, chúng tôi cho ra đời quyển “EM TÌM HIỂU KHOA HỌC” lớp Hai này. Từ trước tới nay, các học sinh cho môn Khoa học thường thức là môn khó học, khó hiểu và không quan trọng. Chúng tôi muốn gạt bỏ quan niệm sai lầm này. Nâng tầm quan trọng của môn Khoa học lên ngang hàng với các môn khác, giúp học sinh vui vẻ quan sát, suy luận, say mê tìm hiểu: đó là những ước mong chân thành của chúng tôi…” (Soạn giả: Bà Trương Thị Tài, Ông Châu Ngọc Cảnh)
25 Tháng Mười 20238:37 CH(Xem: 729)
Trong khoảng 1948, trên tờ Sài Gòn Mới, có đăng một tiểu thuyết dài có tánh chất trào phúng, với cái tên Phi Lạc Sang Tàu, của tác giả Ý Dư. Rồi năm 1949 cũng trên báo ấy, cũng với chữ ký của tác giả nọ, nối tiếp vào chuyện Phi Lạc Náo Hoa Kỳ (mà nhà báo muốn làm giựt gân độc giả, thêm chữ đại vào trước chữ náo). Nhưng nhà xuất bản không biết Ý Dư là ai, gán đại cho nhà chính trị kiêm ký giả Hồ Hữu Tường. Ông nầy không đính chánh, lại còn chìa lãnh bản quyền tác giả nữa!...
25 Tháng Mười 20237:58 CH(Xem: 950)
Trong khoảng 1948, trên tờ Sài Gòn Mới, có đăng một tiểu thuyết dài có tánh chất trào phúng, với cái tên Phi Lạc Sang Tàu, của tác giả Ý Dư. Rồi năm 1949 cũng trên báo ấy, cũng với chữ ký của tác giả nọ, nối tiếp vào chuyện Phi Lạc Náo Hoa Kỳ (mà nhà báo muốn làm giựt gân độc giả, thêm chữ đại vào trước chữ náo). Nhưng nhà xuất bản không biết Ý Dư là ai, gán đại cho nhà chính trị kiêm ký giả Hồ Hữu Tường. Ông nầy không đính chánh, lại còn chìa lãnh bản quyền tác giả nữa!...
21 Tháng Mười 202311:26 CH(Xem: 1121)
“Giáo Dục Cộng Đồng” những tiếng ấy hôm nay không còn xa lạ đối với quảng đại quần chúng như 10 năm trước đây nữa. Thật vậy, phương thức “Giáo Dục Cộng Đồng” được chính thức áp dụng tại nước nhà vào năm 1956. Số trường Cộng đồng lúc sơ khởi là 18, lên đến 852 trong niên khóa 1966-1967, rồi 1336 trong niên khóa qua (1968-1969). Đến nay thì Giáo Dục Cộng Đồng đã nghiễm nhiên đóng một vai trò chính yếu của bậc Tiểu học do Nghị định số 2463/GD/PC/NĐ ngày 25-11-69 của Bộ Giáo dục, nhất loạt cộng-đồng-hóa tất cả các trường của bậc Tiểu học trên toàn quốc, kể từ niên khóa 1969-1970. Để đáp ứng nhu cầu đang lên ấy, nhiều khóa hội thảo, tu nghiệp, huấn luyện được tổ chức và nhiều tài liệu về chủ trương, đường lối và phương pháp của Giáo Dục Cộng Đồng đã được phổ biến đến các Ty, Sở để các giáo chức có phương tiện tham khảo và nghiên cứu…
15 Tháng Mười 202310:19 CH(Xem: 3375)
Theo thầy Hương Giáo Nguyễn Đức Lập và anh Du Miên kể thì, trước khi nhóm sáng lập truyền “hịch thu gom” sách và đồ quý lập Thơ Dziện, một hôm Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ gọi Du Miên bảo ghé nhà nhận bàn máy đánh chữ. Hỏi thêm thì được biết bàn máy đánh chữ có dấu Việt Nam. “Tôi cho cậu vì cậu còn làm báo.” Bàn máy này theo chân Thiếu tướng Kỳ tị nạn 1975. Ông vẫn giữ trong nhà tuy rằng chưa bao giờ dùng đến. Khi nhà thơ Hoàng Anh Tuấn thấy chiếc máy đánh chữ này, ngỏ ý muốn “mượn” để đánh bài vì anh quen viết bài bằng máy đánh chữ. “Bấy giờ vợ chồng Du Miên- Ngọc Hà xuất bản tờ Trường Sơn, anh Hoàng Anh Tuấn ngày nào cũng có mặt tại tòa soạn và dùng bàn máy chữ này để làm thơ hay viết bài (đầu thập niên 1980). Lúc bấy giờ (anh Lập giữ vai trò Ttk Tòa soạn), ngoài Hoàng Anh Tuấn còn có Lê Tử Hùng, Đinh Hiển (Họa sĩ Hĩm), Đông Duy, Nghi Thụy...
09 Tháng Mười 20239:27 CH(Xem: 4986)
Cho tới bây giờ, theo chỗ tui (CO KHANH) biết, chỉ mỉnh Thơ Dziện Việt Nam ở Lí-tô Sài Gòn có bức tượng bằng đồng này. Xuất xứ của bức tượng, hành trình lưu lạc hay "tị nạn" Việt Cộng của bức tượng khó mà rõ ràng. Người tặng tượng "gốc" đã ra người thiên cổ, người tặng thứ nhì (cho TVVN) vì tôn trọng "nỗi riêng" của anh mình nên quyêt không hé răng. Ban sáng lập Thơ Dziện lại tôn trọng người hảo tâm tặng đồ quý nên cuối cùng SiteAdmin ra lệnh, Co Khanh tui không thể không tuân hành nên đành phải rị mọ tìm tòi ghi ghi chép chép. Nếu quý huynh đài tỷ muội nào biết rõ hơn điển của "cô Ba" hay "tượng đồng Cô Ba" làm ơn cho tui góp ý. Tôi nguyện cúng gà xôi tới tấp, dái lạy tôn dzinh....
VHV FOUNDATION - THƯ VIỆN VIỆT NAM
VIETNAMESE CULTURAL CENTER

10872 Westminster Avenue, Suites 214 & 215, Garden Grove, California 92843
E-mail: info@lovelittlesaigon.org